Phân tích tâm lý người tiêu dùng theo lứa tuổi

2. Nhóm người tiêu dùng theo lứa tuổi

2.1 Đặc điểm tâm lí khi mua hang của trẻ em

a, Đặc điểm tâm lý tiêu dùng của lứa tuổi nhi đồng (3 – 10 tuổi)

– Nhu cầu tiêu dùng phát triển từ nhu cầu có tính chất sinh lý dần dần đến nhu cầu mang nội dung xã hội.

Ví dụ?- Hành vi tiêu dùng phát triển từ chỗ có tính chất bắt chước tới chỗ thể hiện đặc điểm cá nhân

Ví dụ: đi học thấy bạn có gì là đòi mua bằng được…

– Tâm trạng người tiêu dùng diễn biến từ chỗ không ổn định tới chỗ ổn định: dễ bị lây nhiễm tâm trạng người khác, xúc cảm dễ thay đổi

Ví dụ: Với một đồ chơi lúc này có thể thích nhưng lập tức ngay sau đó không thích.

  – Ấn tượng khi mua hàng rất sâu về người bán hang: Cách giai tiếp, ứng xử của người bán hang để lại ấn tượng sâu sắc

– Thích sự chỉ bảo hướng dẫn của người lớn: trí nhớ chưa ổn định, hay bị quên nên cần sự gợi ý hướng dẫn của người bán hang.

b, Đặc điểm tâm lí tiêu dùng của trẻ em lứa tuổi thiếu niên (11 – 13 tuổi)

– Đây là thời kỳ phát dục của cơ thể kéo theo những thay đổi rất lớn về tâm lý, sinh lý của trẻ em Ví dụ?- Muốn tỏ ra là người lớn, thích so sánh với hành vi tiêu dùng của người lớn: không muốn bị cha mẹ rang buộc, muốn tự mua hàng hóa mà mình thích.

 – Khuynh hướng mua hàng bắt đầu được xác lập và hành vi mua hàng ngày càng ổn định: VD?- Phạm vi chịu ảnh hưởng xã hội dần dần tăng lên: Hàng vi mua hàng từ chỗ chịu ảnh hưởng của gia đình, chuyển sang chịu ảnh hưởng của nhóm bạn bè và của xã hội.

c, Đặc điểm tâm lý tiêu dùng của trẻ e tuổi vị thành niên (14 – 17 tuổi)

Giai đoạn đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự hình thành nhân cách

– Sự hoàn thiện hệ thần kinh, các giác quan: làm cho cảm giác, tri giác có độ nhạy cảm cao – việc lựa chọn sản phẩm phân biệt khá tốt dễ hình thành kinh nghiệm tiêu dùng.

– Trí nhớ chủ định, trí nhớ có ý nghĩa phát triển: ghi nhớ tốt các nhãn mác, kiểu loại sản phẩm hàng hóa…

– Tự ý thức phát triển mạnh, kéo theo khả năng đánh giá các phẩm chất, năng lực của cá nhân trong nhóm, và đặc điểm của cơ thể – việc lựa chọn sản phẩm đã có sự hài hòa, coi trọng yếu tố thẩm mĩ.

Ví dụ?- Trong tiêu dùng các em thời kỳ này còn chưa có sự chín chắn dễ chạy theo trào lưu, hoặc ảnh hưởng của môi trường bên ngoài.

2.2. Đặc điểm tâm lý tiêu dùng tuổi thanh niên (18 – 34 tuổi)

Giai đoạn hoạt động học tập và hoạt động xã hội rất tích cực, thể hiện định hướng nghề nghiệp rõ rệt.

– Có tính độc lập cao trong tiêu dùng: khả năng mua hang lớn.

– Chạy theo mốt, thể hiện tính thời đại: Ví dụ? Thích thể hiện cái “tôi”: đòi hỏi độc lập, tự chủ, mọi việc làm đều muốn biểu hiện nội dung cái tôi.

– Yêu cầu thực dụng: Lựa chọn hang tiêu dùng khá chủ động, thực dụng Ví dụ?

– Tính dễ xúc động trong tiêu dùng: chạy theo mốt, chạy theo thị hiếu… Ví dụ?

   2.3. Đặc điểm tâm lý tiêu dùng tuổi trung niên (35 – 55 tuổi)

Chiếm 35% số lượng dân cư

– Chú trọng hàng hóa vừa có tính thực dụng, vừa có giá rẻ, hình thức đẹp: có tính toán trong chi tiêu cho phù hợp – thực dụng, giá cả, chất lượng hàng hóa.

– Chú trọng sự tiện lợi của hàng hóa: Ví dụ:

– Mua hang theo lí trí: Có sự cân nhắc kỹ càng trước khi mua hàng Ví dụ?

   2.4. Đặc điểm tâm lý tiêu dùng của người cao tuổi ( 55 tuổi trở lên)

Chân chậm, mắt mờ tai nghe không rõ, nhu cầu, động cơ, xúc cảm, tình cảm có sự thay đổi – nhu cầu tiêu dùng thay đổi.

– Nhu cầu về ăn: Thay đổi về tâm, sinh lí – nhu cầu sử dụng thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa, bổ dưỡng cho sức khỏe…

Ví dụ?- Nhu cầu thay đổi: Nhu cầu về mặc có sự thay đổi thích dùng quần áo rộng rãi thoáng mát, thoải mái – yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm.

– Nhu cầu về đồ dùng: tiện lợi, an toàn, có lợi cho sức khỏe…

– Tiêu dùng theo thói quen: Nhớ mác hàng hóa, có kinh nghiệm tiêu dùng…

– Yêu cầu của người cao tuổi đối với người phục vụ nhiệt tình: phục vụ tận tình, chu đáo, thủ tục đơn giản, muốn nhận được sự quan tâm chăm sóc của người xung quanh.

– Kết cấu nhu cầu có thay đổi: Ví dụ?

– Nhu cầu phục vụ theo yêu cầu, thuận tiện, thích hợp.

3. Nguyên tắc đạo đức trong quảng cáo thương mại

– Không quảng cáo sản phẩm độc hại hoặc bị pháp luật cấm

●         Rượu bia thuốc lá…. trên vỏ bao bì phải ghi rõ gây nguy hiểm thế nào….. ĐÃ UỐNG RƯỢU BIA KHÔNG LÁI XE

– Không quảng cáo gây tác động xấu vào trẻ em

●         Bia rượu ( chú thích trẻ em dưới 18 k được sử dụng rượu bia)

– Quảng cáo phải trung thực

●         Không treo đầu dê bán thịt chó

– Tôn trọng đối thủ cạnh tranh trong quảng cáo

●         Không sử dụng những cách thức quảng cáo gây ảnh hưởng không tốt tới đối thủ cạnh tranh

– Đảm bảo được quyền lợi tiêu dùng

●         Chế độ bảo hành, đổi trả,…

– Chủ quảng cáo cần cung cấp thông tin đầy đủ cho NTD

●         Thành phần, chống chỉ định,…

– Quảng cáo cần phù hợp với các

●         Giá trị văn hóa

●         Xã hội

●         Lịch sử

●         Tín ngưỡng

●         Tôn giáo

của các cộng đồng dân cư

Bài viết liên quan