Thuốc và những tác dụng của thuốc trên cơ thể người

  1. CÁC THÍ NGHIỆM

Bài 1: TÁC DỤNG CỦA THUỐC TRÊN HUYẾT

  1. Mục đích

– Chứng minh tác dụng cảu Adrenalin, acetylcholin và nicotin trên HA

– Chứng minh mối liên quan giữa các thuốc trên với nhau

  • Chuẩn bị

– Động vật: chó, 1 con khỏe mạnh, cân nặng khoảng 10kg

– Hoá chất: dd thiopental natri 1%, adrenalin 0,01%, acetylcholin 0,1%, dịch chiết thuốc lá (hoặc thuốc lào) 2g/100ml, atropin sulfat 1%, trimethaphan camsylat 5%

– Dụng cụ: Bàn và bộ dụng cụ mổ chó, bộ ghi huyết áp chó, máy kích thích điện, kẹp để kẹp động mạch, bơm và kim tiêm.

  • Cách tiến hành

– Chuẩn bị

+ Gây mê chó bằng thiopental natri (tiêm phúc mạc hoặc tiêm bắp), buộc ngửa chó trên bàn mổ

+ Bộc lộ TM kheo, luồn vào đó 1 kim đầu tù để tiêm thuốc trong suốt quá trình thử thuốc

+ Bộc lộ 2 động mạch cổ, luồn một canuyn thuỷ tinh vào 1 động mạch rồi nối với HA kế thuỷ ngân để đo HA, ĐM còn lại dùng để thử phản ứng giao cảm

+ Bộc lộ 1 dây TK phế vị để thử phản ứng phó giao cảm

– Tiến hành thử thuốc

* GIAI ĐOẠN 1: Chứng minh tác dụng đơn thuần của Adrenalin, Acetycholin, Nicotin

+ Ghi HA bình thường

+ Kiểm tra đáp ứng giao cảm và phó giao cảm lúc bình thường

  Gây đáp ứng cường giao cảm bằng cách dùng kẹp, kẹp động mạch cổ trong vòng 20s àghi lại sự thay đổi của HA

  • Huyết áp tăng do đầu mút của ngọn dây thần kinh giao cảm tiết ra các catecholamin ( adrenalin ) à Adrenalin kích thích receptor ꞵ1 trên tim à tăng nhịp tim

Để kiểm tra đáp ứng của phó giao cảm, dùng điện cực kích thích dây TK Xà ghi lại sự thay đổi của HA

  • Huyết áp giảm do kích thích phó giao cảm, ngọn dây thần kinh giao cảm tiết ra  Acetylcholin kích thích receptor M2 trên tim à làm giảm nhịp tim, giảm sức co bóp à Hạ huyết áp

      THỬ THUỐC LẦN 1:

– Tiêm TM kheo chân bằng dd Adrenalin  à Ghi lại sự thay đổi HA

– Chờ cho HA trở về bình thường. Tiêm TM dd Acetylcholin với liều tương tự. à Ghi lại sự thay đổi HA

– Chờ cho HA trở về bình thường. Tiêm tiếp dd Nicotin liều tương tự vào TM kheo chân à Ghi lại sự thay đổi HA

– Kiểm tra lại đáp ứng cảu giao cảm và phó giao cảm

*GIAI ĐOẠN 2: Tiêm TM dung dịch Atropin sulfat

– Chờ 10-15p để cho thuốc có td

– Kiểm tra đáp ứng của giao cảm và phó giao cảm

        THỬ THUỐC LẦN 2:

Lần lượt thử với Adrenalin, Aetycholin và nicotin liều tưong tự như ở thử thuốc lần 1

*GIAI ĐOẠN 3: Tiêm TM dd Trimethaphan camsylat

– Chờ 10-15p để cho thuốc có td

– Kiểm tra đáp ứng của giao cảm và phó giao cảm

        THỬ THUỐC LẦN 3:

Lần lượt thử với Adrenalin, Aetycholin và nicotin liều tưong tự như ở thử thuốc lần 1

à KẾT QUẢ

à Adrenalin, Acetycholin, Nicotin: là các chất trung gian hoá học

Các giai đoạnTiêm Adrenalin 0,1% Là chất trung gian hóa học của hệ Adrenergic tác dụng mạnh trên ꞵ1 (có trên tim)  Tiêm Acetylcholin Là chất trung gian hóa học của hệ Cholinergic, tác dụng chủ yếu trên M2 – có ở timTiêm Nicotin Đáp ứng trên cả hệ giao cảm và phó giao cảm (Nhưng gây đáp ứng trên giao cảm trước vì sợi sau hạch của phó giao cảm ngắn hơnà đường truyền ngắn hơn nên thể hiện đáp ứng sớm hơn
Giai đoạn 1 Kiểm tra lại đáp ứng của giao cảm và phó giao cảm: Còn đáp ứng ở cả 2 hệHuyết áp tăng nhưng dao động Do Adrenalin kích thích ꞵ1 ở tim à tăng nhịp tim, tăng sức co bóp của cơ tim. HA tăng nhưng dao động vì adrenalin làm tăng đột ngột áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh, từ đó gây ra phản xạ giảm áp qua dây Cyon và Hering làm cường trung tâm phế vị  Huyết áp giảm Do acetylcholin kích thích receptor  M2 ở tim làm giảm nhịp tim, giảm sức co bóp à Hạ HAHuyết áp lúc đầu giảm, sau đó pha 2 tăng Do nicotin có tác dụng trên cả hệ giao cảm và phó giao cảm nhưng gây đáp ứng trên giao cảm trước vì sợi sau hạch của phó giao cảm ngắn hơn à đáp ứng sớm hơn  à Pha 1 HA hạ Sau đó nicotin tác dụng trên hệ giao cảm à HA tăng
Giai đoạn 2: Khi có mặt cuả Atropin sulfat 1% à Vai trò: Gây phong bế M của Cholinergic à làm mất tác dụng của chất TGHH – Kiểm tra lại sự đáp ứng cuả hệ giao cảm và phó giao cảm à thấy có trên phó giao cảm à Không hạ HA HA tăng tuy không giao động Do adrenalin ngoại sinh được đưa vào trong cơ thể à kích thích recerptor ꞵ1 trên tim à tăng nhịp tim, tăng co bóp cơ tim à tăng HAHA tăng không dao động vì hệ M bị phong bế à không có hiện tượng hạ HA do phản xạHA không hạ Do hệ M bị phong bế à Acetylcholin không gắn được vào receptor M2 ở tim à HA không hạPha 1 không hạ HA, pha 2 tăng HA  Không hạ HA do atropin phong bế hệ M à không gây được đáp ứng trên hệ phó giao cảm à không có pha hạ, chỉ có pha tăng
Giai đoạn 3: Khi có mặt của Trimethaphan camsylat 5% à Vai trò: Gây phong bế hệ N của cholinergic trên cả hệ Giao càm và phó giao cảm – Kiểm tra lại đáp ứng: cả hệ giao cảm và phó giao cảm đều không còn đáp ứng do hệ M và N  đều bị phong bếHA tăng nhưng không dao động Do adrenalin ngoại sinh đc đưa vào trong cơ thể ( không gây ảnh hưởng tới hệ TKTV) àkích thích receptor ꞵ1 ở tim à làm tăng nhịp tim, tăng co bóp của tim à tăng HAKhông hạ huyết áp Do hệ M bị phong bế à Acetylcholin không gắn được vào receptor M2 ở tim à HA không hạKhông có pha hạ và tăng HA Do hệ N bị phong bế  
  • Mối liên quan của các thuốc trên HA
  • 3 cặp thuốc có tác dụng đối lập
  • Acetylcholin và adrenalin: có hệ thống receptor khác nhau, tác dụng khác nhau à 2 thuốc đối lập chức phận
  • Atropin và acetylcholin: đối lập cạnh tranh ( cạnh tranh trên cùng 1 hệ thống receptor )
  • Nicotin và trimethorphan: đối lập cạnh tranh
  • Ứng dụng trên lâm sàng
  • Adrenalin: chỉ định đtrị hạ HA ( mức độ ngừng tim đột ngột, cấp cứu sốc phản vệ ), không dùng cho bệnh nhân tăng huyết áp, nhịp tim nhanh
  • Acetylcholin: thời gian tác dụng ngắn, phân hủy trong dịch vị dạ dày à dùng trong nghiên cứu, dùng các dẫn suất để kéo dài tác dụng
  • Nicotin: có nhiều ADR à chỉ dùng trong nghiên cứu

 CÁC CÂU HỎI

  1. Hoạt động của hệ TKTV

– Tác xung động đc dẫn truyền thông qua cơ quan phản xạ dứoi tác dụng của các kích thích à giải phóng ra các chất trung gian hoá học

+ Của hệ phó Giao cảm: acetylcolin

+ Của hệ Giao cảm: các catecholamin  bao gồm:  adrenalin, noadrenalin và dopamin

– Hệ TKTV Đc chia làm 2 hệ

        + Hệ cholinergic:  hệ thống các receptor đáp ứng vs  acetylcolin à Đc chia ra:  Hệ M và Hệ N

               * Hệ M: Hệ thống  các receptor đáp ứng với acetincolin à Bị kích thích bởi muscarin và bị phong bế bởi atropin ( Tương đương như phó giao cảm)

 à Gồm 2 hệ nhỏ: M1, M3, M5( nằm ờ cơ trơn và tuyến tiết) và M2, M4 ( M2:nằm ở tim)

               * Hệ N: Hệ thống  các receptor đáp ứng với acetincolin à Bị kích thích bởi nicotin  liều thấp và bị phong bế bởi nicotin liều cao( Tương đương như giao cảm)

à Gồm 2 hệ nhỏ: NM: nằm ở. Vân

                             NN : nằm ở hạch phó giao cảm và tuỷ thượng thận

        + Hệ adrenergic hệ thống các receptor đáp ứng vs  adrenalin, noadrenalin và dopamin

( phần lớn nằm ở các cơ quan đáp ứng của hệ giao cảm)

* α (α1: hầu hết cơ trơn mạch ngoại vi và cơ tia mống mắt

        α2: Tận cùng sợi giao cảm, tiểu cầu và 1 số cơ trơn mạch máu

*ꞵ: ꞵ1: Tim

      ꞵ2: Cơ trơn hô hấp, tiêu hoá , niệu, mạch tạng, gan

      ꞵ3: TB mỡ

  • Các noron thần kinh trước hạch và sau hạch ( các hạch giao cảm nằm sát 2 bên tuỷ sống)

+ Hệ giao cảm: sợi trước hạch: ngắn

                        Sợi sau hạch: dài

+ Hệ phó giảm cảm(vì nằm gần như trên các cơ quan đáp ứng)

                       Sợi trước hạch: dài

                        Sợi sau hạch: ngắn

*ACETYLCOLIN được bài tiết ra màng trước synap (ở sợi sau hạch phó giao cảm )và ngọn của sợi trước hạch giao cảm và phó giao cảm

à Mà Ach kích thích tuỷ thượng thận tiết ra Adrenalin (đc bài tiết chủ yếu ở tuỷ thượng thận)

adrenalin, noadrenalin và dopamin ( được giải phóng ở ngọn của sợi trước hạch giao cảm…)

– Khi các chất TGHH đc bài tiết ra à Đi vào khe synap à Gắp vs các receptor ở màng sau à Gây đáp ứng dẫn truyển

  • TẠI SAO ADRENALIN Ở. GĐ1 TĂNG HA NHƯNG BỊ DAO ĐỘNG

– Vì adrenalin gây tăng HA rất mạnh, chủ yếu tăng HA tâm thu à Khi gây THA mạnh sẽ gây 1 áp lực lớn lên cung ĐM chủ và xoang ĐM cảnh à Thông qua hệ thống thần kinh phế vị ( hệ thống phó giao cảm) cơ thể sẽ tự hạ HA à Gây THA nhưng bị giao động

– Ở GĐ2 và GĐ3 : k bị giao động vì hệ thống thống receptor  M2 của cholinergic đã bị khoá.

  • Các cặp thuốc TD đối lập với nhau

+Acetylcolin- Atropin: Đối lập cạnh tranh

 do cạnh tranh vs nhau trên cùng 1 hệ thống receptor M- Cholinergic

à Ứng dụng: Dùng để giải độc thuốc trừ sâu hữu cơ ( như ngộ độc Acetylcolin) : SD atropin để giải độc + kết hợp với rửa ruột

+ Acetycolin và Adrenalin: Đối lập chức năng ( Đối lập k cạnh tranh)

K cạnh tranh với nhau trên cùng 1 hệ thống receptor, td trên hệ thống receptor khác nhau

Acetylcolin: Trên M2

Adrenalin: Trên α1

à Gây đáp ứng trái ngược nhau trên cùng 1 chức năng nào đó của cơ thể

BÀI 2: THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA pH DỊCH DẠ DÀY ĐÉN SỰ HẤP THU CỦA THUỐC VÀ ẢNH HƯỜNG CỦA ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

  1. ẢNH HƯỞNG CỦA PH DỊCH DẠ DÀY ĐẾN SỰ HẤP THU CỦA THUỐC
  2. Mục đích

Chứng minh pH dịch dạ dày ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc

  • Chuẩn bị

– Động vật: chuột nhắt, 2 con khoẻ mạnh, có trọng lượng tương đương nhau, cân nặng từ 18-20g, để nhịn ăn từ 18-20 giờ

– Hoá chất: DD NaHCO3, HCl, strychnin sulfat

– Dụng cụ: Đồng hồ bấm giây, kim đầu tù cho chuột uống thuốc

  • Tiến hành

– Chuột 1: uống dd NaHCO3, sau đó uống dd Strychnin sulfat à Dùng đồng hồ bấm thời gian từ khi uống strychnin đến khi chuột co giật rồi chết

– Chuột 2: cùng làm tương tự như chuột 1 nhưng thay dd NaHCO3 bằng dd HCl à So sánh thời gian từ khi uống strychnin đến khi xuất hiện hiện tượng co giật ở cả 2 chuột, giải thích và cho biết áp dụng thực tế của thí nghiệm

à KẾT QUẢ

– t1: 1 phút 03 giây à xuất hiện TD nhanh hơn và chết nhanh hơn chuột 2

– t2: 7 phút 59 giây à xuất hiện co giật rồi chết, chết chậm hơn chuột 1

a. Giải thích:

  • Chuột 1 chết nhanh hơn vì strychnin sulfat có tính kiềm yếu nên khi sử dụng trong môi trường kiềm yếu sẽ ít phân ly ion à làm hấp thu nhanh hơn qua màng tế bào à tác dụng trên tủy sống nhanh hơn à kích thích tủy sống gây co giật ở chuột và chết
  • Uống HCl tạo môi trường acid à tạo ra ion phân ly à hấp thu lâu hơn à thời gian xuất hiện co giật rồi chết chậm hơn chuột 1

b. Mục đích:

Tuỳ thuốc đứa vào làm acid hay base mà điều kiện pH tăng hay giảm để làm tănng hay giảm hấp thu thuốc. Nếu là Acid yếu sẽ được hấp thu tốt ở dạ dày vì ít bị phân ly và ngược lại

b. Ứng dụng

– Giải độc thuốc: bằng cách thay đổi pH của máu và nước tiểu để đẩy nhanh việc thải trừ

Giai độc strychnin còn kết hợp với rửa dạ dày từ 10-12h cho tới khi hết alkaloid

– Nghiên cứu dạng BC của thuốc

c. strychnin là?

– Kích thích mạnh trên tuỷ sống à gây co giật, suy hô hấp à tử vong

– Thường được sử dụng làm thuốc trừ sâu

  1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC
  2. Mục đích:

– Chứng minh đường đưa thuốc ảnh hưởng đến TD của thuốc

– Tìm hiểu TD đối lập giữa hai ion Ca2+ và Mg2+

2. Chuần bị

– Động vật: thỏ, số lượng 2 con khoẻ mạnh

– Hoá chất: dd MgSO4, CaCl2

– Dụng cụ: Bơm.kim tiêm và kim để cho thỏ uống

3. Tiến hành

– Thỏ 1: Uống dung dịch MgSO4 với liều 1ml/kg

– Thỏ 2: tiêm TM vành tai dung dịch MgSO4 liều như thỏ 1

– Theo dõi sự thay đổi nhịp thở, màu sắc da, trương lực cơ sau khi dùng thuốc ở cả 2 thỏ

– Trên thỏ 2, khi đã thể hiện rõ td của MgSO4, tiêm thêm vào TM vành tai thỏ dd NaCl2

à Quan sát sự thay đổi về nhịp thở, màu sắc da, trương lực cơ

KẾT QUẢ

 Thỏ 1 ( Khi uống MgS04)Thỏ 2 ( Khi tiêm MgS04)Thỏ2 ( Khi tiêm thêm NaCl2)
Nhịp thởThở thườngNhanh nông rồi chậm dầnThỏ bắt đầu thở trở lại bình thường
Màu sắc daHồng hàoDa tím lại, cơ đùi nhũn ra, k còn cứng nữa à Dần dần có dấu hiệu ngừng thởDa bắt đầu hồng hơn
Trương lực cơBình thườngTrương lực cơ giảmTrương lực cơ dần trở lại bình thường
KẾT LUẬNVì sử dụng đường uống MgS04 có tác dụng nhuận tràng (nên sẽ khó quan sát khi sd liều thấp)Vì sd đường tiêm TM nên F=100 nên  xuất hiện. kết quả sớm – Thuốc td trên hệ hô hấp và trên dẫn truyền trương lực cơCaCl2. Tác dụng tăng dẫn truyền tại TKTW
  1. Kết luận

– MgSO4: + Dùng đường uống có tác dụng nhuận tẩy

                + Đường tiêm: Có td ức chế hô hấp ,(-) trương lực cơ , ức chế TKTW, ức chế tk cơ

à ĐƯỜNG DÙNG THUỐC KHÁC NHAU THÌ TÁC DỤNG THUỐC KHÁC NHAU

– CaCl2: Tác dụng đối lập với MgSO4 (theo đường tiêm TM)

à SD trong thải độc MgSO4 đường tiêm

  • Ứng dụng

– Uống MgS04 điều trị táo bón ( k ảnh hưởng nhịp tim

– Tiêm MgSo4 trong điều trị sản giật: làm giảm hô hấp, chống co giật, giãn mạch

– Đối với BN ngội độc thuốc theo đường uống

Rửa dạ dày trong 6h sau khi ngộ độc

Đối với strychnin thì rửa từ 10-12h cho tới khi hết alkaloid

CÂU HỎI

  1. pH là gì?

pH là chỉ số xác định độ hoạt động của các ion H+ từ đó đưa ra kết luận dung dịch có tính acid hay base

– pH dạ dày là tập hợp các dịch tiết của dạ dày tiết ra lớp niêm mạc dạ dày và kín với khoang bụng gồm

+ HCl:

+ Men pepsin (do tb chính của DD tiết ra): có khả năng phá huỷ lớp nhày, tạo đk cho acid thấm sâu à Làm lớp nhày ở dd bị phá huỷ à Loét DD. (HCl hoạt hoá pepsin thành pepsinogen)

  • Tác dụng của dịch acid trong dạ dày ( gồm 5 TD)

– Giúp hoà tan các muối khó tan trong quá trình ăn uống

– Thuỷ phân các chất đạm, đường bột à Giúp cơ thể dễ hấp thu hơn

– Kích thích enzym tiêu hoá

 Tác dụng của HCl trong dạ dày:

 + Phá vỡ mô liên kết bao quanh khối cơ của thịt

 + Thuỷ phân cellulose cuả thực vật non

+ Sát khuẩn: Tiêu diệt VK trong thức ăn

  • Hấp thụ, hấp thu và hấp phụ?

– Hấp phụ: là quá trọm các phân tử bám trên bề mặt phân cách

– Hấp thụ : là quá trình các phân tử đc đi qua BM phân cách vào bên trong hoàn toàn

– Hấp thu: là sự xâm nhập của thuốc vào vòng tuần hoàn chung trong cơ thể dưới dạng còn hoạt tính

à Phụ thuộc vào

– Độ hoà tan thuốc

– pH tại chỗ hấp thu vì có ảnh hưởng đến độ ion hoá khác độ tan của thuốc

– Nồng độ thuốc

– Tuàn hoàn tại vùng hấp thu

– Diện tích vùng hấp thu

4. Sinh khả dụng( F%)

Là thông số biểu thị tỉ lệ thuốc vào đc vòng tuần hoàn chung ở dạng còn hoạt tính so với liều đã dùng

– Đường tiêm TM ( hấp thu nhanh  F= 100 %) àVì thuốc đc đưa trực tiếp vào máu

– Đường uống hấp thu chậm (vì niêm mạc dạ dày k có nhung mao và hệ thống mao mạch cũng ít hơn so với ruột non) à Khi đói thuốc sẽ dễ hấp thu hơn, but thuốc dễ gây kích ứng niêm mạc DD ( SKD thay đổi F= 5-100%)

5. Ảnh hưởng của pH đến sự hấp thu thuốc

– Ảnh hưởng của pH đến tỷ lệ thuốc ở dạng phân tử và tỷ lệ thuốc ở dạng ion, nếu ở dạng phân tử à thuốc sẽ dễ đi qua Màng tế bào hơn thuốc ở dạng ion à TD nhanh hơn (do bản chất của màng tế bào là 1ớp phospholipid)

– Những thuốc muốn đi qua màng tế bào ( qua màng phospholipid) phải có 1 hệ số lipid-nước thích hợp ( được tính = tỷ lệ thuốc hoà tan trong dầu/ tỷ lệ thuốc hoà tan trong nước cảng lớn thì thuốc càng dễ tan trong TB)

6. Tại sao khi dùng đường uống MgSO4 lại có tác dụng nhuận tẩy

Khi dùng đường uống, magnesi làm tăng lượng phân do giữ lại dịch trong lòng ruột, làm căng ruột kết, gây tăng nhu động ruột, do đó được dùng làm thuốc nhuận tràng thẩm thấu.

7. Tại sao ion Ca2+ lại có tác dụng đối lập với Mg2+

BÀI 3: THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC ĐẾN TỐC ĐỘ HẤP THU THUỐC VÀ TÁC DỤNG HIỆP ĐỒNG- ĐỐI LẬP CUA THUỐC

  1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC ĐẾN TỐC ĐỘ HẤP THU THUỐC
  2. Mục đích:

Chứng minh đường đưa thuốc ảnh hưởng đến tốc độ hấp thu thuốc

  • Chuẩn bị

– Động vật: Chuột nhắt trắng, 5 con khoẻ mạnh, trọng lượng tương đương nhau, giống nhau là tốt nhất

– Hoá chất: dung dịch strychnin sulfat

– Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, bơm và kim tiêm, bơm và kim đầu thù cho chuột uống thuốc , đồng hồ bấm giây

  • Tiến hành

– Cho 5 chuột vào chậu thuỷ tinh, đánh dấu để phân biệt từng chuột

– Dùng strychnin sulfat với liều bằng nhau: đưa vào mỗi chuột theo đường khác nhau

  + Đường uống

  + Đường tiêm dứoi da (tiêm nghiêng)

  + Đường tiêm phúc mạc

  + Đường tiêm bắp

  + Đường tiêm tĩnh mạch

– Dùng đồng hồ đo tg từ khi đưa thuốc vào cơ thể chuột đến khi xuất hiện co giật rồi chết

KẾT QUẢ

+ Đường uống: 4’40s

  + Đường tiêm dứoi da (tiêm nghiêng): 3’40s

  + Đường tiêm phúc mạc : 2’10s

  + Đường tiêm bắp :2’45s

  + Đường tiêm tĩnh mạch: chết luôn

à Kết luận : đường dùng thuốc khác nhau thì tốc độ hấp thu của thuốc khác nhau

Giải thích

– Tiêm TM : chết ngay sau khi rút kim do thuốc đưa thẳng trực tiếp vào máu nên đc hấp thu hoàn toàn , tg tiềm tàng ngắn

à UD: trong các TH cấp cứu, cần điều trị nhanh nhưng kp thuốc nào cũng có thể tiêm

Tiêm Phúc mạc : tiêm màng bụng: Mạng lứoi mao mach nhiều, bề mặt tiếp xúc lớn.

à UD: SD trong cấp cứu

– Tiêm bắp: hệ thống mao mạch ít phong phú hơn, tg hấp thu chậm hơn tiêm phúc mạc vì đưa vào cơ trước rồi mới hấp thu vào máu

à ƯD: sd cho những thuốc k thể tiêm TM

Tiêm dứoi da: hấp thu chậm vì dưới da có nhiều ngọn dây TK cảm giác, hệ thống mao mạch ít

à UD: SD đối với chất bị phá huỷ ở đờng tiêu hoá và đưa 1 lượng nhỏ

– Đường uống: Để tới đc nơi hấp thu tốt hơn trong hệ thống tiêu hoá ở. Ruột non thì phải đi vào vòng tuần hoàn chung lâu hơn à tg hấp thu chậm nhất

à UD: –  Trường hợp k cấp tính,

             – SD với lượng lớn thuốc

             – Đơn giản , dễ sd, rẻ tiềnm Ít TDKMM hơn những đường tiêm

à TM> PM>bắp>DD> uống

? Phân biệt 5 đường dùng thuốc

-TIÊM TĨNH MẠCH: Đưa thẳng thuốc vào máu nên thuốc được hấp thu hoàn toàn, thời gian tiềm tàng ngắn

à UD: Cấp cứu

– TIÊM PHÚC MẠC : Tiêm màng bụng, mạng lưới mao mạch nhiều, bề mặt tiếp xúc lớn, tốc độ hấp thu gần bằng tiêm TM

à UD: Cấp cứu

– TIÊM BẮP: Đưa thẳng thuốc vào cơ trước, sau đó mới hấp thu vào máu

à UD: Áp dụng cho TH k tiêm đc đường TM

– TIÊM DƯỚI DA: Hấp thu chậm vì dưới da có nhiều ngọn dây tk cảm giác và hệ thống mao mạch, ít đi qua hệ thống mô

à UD: SD cho các chất bị phá huỷ bởi đường tiêu hoá

– ĐƯỜNG UỐNG: Bị phân huỷ bởi nhiều enzym là đường đưa thuốc dài nhất mới tới đich td

à UD: những thuốc k cần cấp tính và những thuốc sử dụng lượng lớn thuốc

  1. TÁC DỤNG HIỆP ĐỒNG VÀ TÁC DỤNG ĐỐI LẬP CỦA THUỐC
  2. Mục đích:

Chứng minh tác dụng hiệp đồng và tác dụng đối lập của thuốc

  • Chuẩn bị

– Động vật: chuột cống trắng, 3 con khoẻ mạnh trọng lượng tương đương nhau, giống nhau là tốt nhất

– Hoá chất: dd NaCl, Cafein, Clopromazin, propofol

– Dụng cụ: đồng hồ bấm giờm bơm và kim tiêm

  • Tiến hành

– Đánh dấu để phân biệt 3 chuột với nhau

– Tiến hành thử thuốc như sau

 + Chuột 1: Tiêm màng bụng 0,2ml dd NaCl

 + Chuôt 2: : Tiêm màng bụng 0,2ml dd cafein

+ Chuôt 2: : Tiêm màng bụng 0,2ml dd Clopromazin

– Quan sát hoạt động tự nhiên cảu chuột

– Sau 20p khi thuốc có td cùa thuốc à tiêm màng bụng mỗi chuột dd propofol

– Quan sát trạng thái của mỗi chuột, ghi lại tg tiềm tàng và tg mê của mỗi con

KẾT QUẢ

 ChuộtTG tiền mêTiêm thêm thiopental ( tg MÊ)
Chuột 1( NaCl)t = 10p54st= 13p40s
Chuột 2 (Cafein)t= 45p47st= k mê
Chuột 3 (Clopromazin)t= 4p47st > 25p47s vẫn chưa tỉnh

– Chuột 1:

+ Tiền mê: Không gây mê hẳn, mơ màng, k ngủ

+ TG mê: nhanh hơn Cafein nhưng lâu hơn so với Clopromazin

– Chuột 2:

+ Tiền mê: Do cafein tác dụng đối lập với propofol vì vậy làm tg tiền mê kéo dài, thậm chí chuột chẳng còn có gđ tiền mê mà chỉ hơi lờ đờ, chậm hơn và giảm tăng động

+ TG mê: k có

– Chuột 3: Ngủ mê , thời gian tiền mê ngắn do clopromazin có tác dụng hiệp đồng với propofol ( thuốc gây mê) vì đuề có tác dụng (-) TKTW nên giảm thời gian tiền mê  và thời gian mê kéo dài

à UD:

– Thường áp dụng tính hiệp đồng để tăng đc hiệu quả điều trị khi phối hợp các thuốc với nhau

  VD: Đề đièu trị THA phối hợp : 1 thuốc td trên thụ thể AT1 và 1 thuốc lợi tiểu thiazidà làm tăng td của nhau

– Thường áp dụng tính đối lập đề giảm tác dụng của thuốc, thường dùng để giải độc thuốc

   VD: antacid với kháng sinh nhóm Quinolon ( vì có thể gây tạo phức à làm quilonon giảm hoạt tính và mất TD

 KẾT LUẬN

– Cặp thuốc có td hiệp đồng: Clopromazin và Propofol

– Cặp thuốc có td đối lập : Cafein và Propofol

 Câu hỏi

  1. Tác dụng hiệp đồng là gì ?

-Các thuốc khi phối hợp với nhau làm tăng cường TD của nhau ( S>= A+ B)

– Gồm 2 loại: Hiệp đồng cộng, hiệp đồng tăng mức

à td hiệp đồng: tg tiền mê ngắn, tg mê dài

  • Tác dụng đối lập là gì

– Các thuốc gây ảnh hưởng đến td của nhau . Khi phối hợp 2 thuốc đối lập với nhau thu đc kq là 2 thuốc sẽ làm giảm or mất td của nhau (S<= a + B)

– Gồm 4 loại: Đối lập cạnh tranh, k cạnh tranh, Chức phận và hoá học

à td đối lập: tg tiền mê dài, tg mê ngắn

  • Các thuốc sd trong TN

– NaCl: dung dịch đẳng trương k có tác dụng à đc coi là giả dược nhăm thấy rõ tác dụng của propofol

– Cafein: (+) TKTW

– Clopromazin (-) TKTW

– Propofol :  là thuốc gây mê mạnh, nhanh ( nếu so với thiopental thì propofol có tác dụng tốt hơn, đồng thời tỉnh nhanh và ít mệt hơn). Ít độc với gan và thận so với 1 số thuốc gây mê đường TM khác. Nhờ (-) TKTW

BÀI 4: THÍ NGHIỆM TÁC DỤNG NHUẬN TẨY CỦA THUỐC

  1. TÁC DỤNG NHUẬN TẨY CỦA THUỐC
  2. Mục đích

Chứng minh TD nhuận tẩy của magnesi sulfat (MgSo4)

  • Chuẩn bị

– Động vật: chuột nhắt trắng 2 con khoẻ mạnh, đã nhịn ăn từ 10-20h

– Hoá chất: DD NaCl, MgS04

– Dụng cụ: Bơm và kim tiêm đầu tù cho chuột uống thuốc, bộ dụng cụ mổ chuột, chậu thuỷ tinh

  • Cách tiến hành

– Nhốt chuột vào chậu thuỷ tinh, đánh dấu để phân biệt chuột

+ Chuột 1: Uống dd NaCl

+ Chuột 2: Uống dd MgS04 với thể tích tương đương chuột 1

– Sau 1h, giết chuột bằng cách cắt động mạch cổ, mổ 1 đường giữa bụng để bộc lộ dạ dày- ruột

– Quan sát trạng thái ở 2 chuột về mức độ căng phồng và cường độ nhu động ruột. Cũng thể cắt toàn bộ ruột của 2 chuột đem đi cân để xác định khối lượng

– So sánh sự khác biệt về trạng thái ruột ở 2 chuột

KẾT QUẢ:

 Chuột 1 (uống NaCl) Chuột 2 (uống Strychnin)
Thiết diện ruộtBình thườngPhình to hơn, mỏng hơn(do thành ruột mỏng)
Màu sắcHồngNhợt nhạt ( do mạch máu bị ép à lượng máu đưa lên ít hơn
Nhu động ruộtBình thườngTăng lên

NaCl là dung dịch đẳng trương, k có tác dụng, đc dùng như giả dược để làm rõ hiệu quả của MgS04

* CƠ CHẾ:

+ MgS04 đường uống

– Do MgS04 có phân tử lượng lớn nên k hấp thu đc qua niêm mạc ruột à tăng áp suất thẩm thấu à kéo nước giữ nc vào trong lòng ruột à tăng áp lưch thuỷ tĩnh trong lòng ruột à tăng nhu động ruột

+ MgSo4 đường tiêm: Có td ức chế hô hấp ,(-) trương lực cơ , ức chế TKTW, ức chế tk cơ

* Ứng dụng

-Làm thuốc nhuận tràng (15-20mg) à điều trị táo bón

– Làm thuốc tẩy (2-30mg) à BN nhiễm độc, BN bị nhiễm sán lớn, dùng trước khi Phẫu thuật

*** Câu hỏi?

  1.  Cấu tạo thành ruột và cấu tạo dạ dày

Thành ruột gồm 2 lớp cơ : Dọc ngoài và vòng trong

Dạ dày gồm 3 lớp cơ trơn: Dọc ngoài, chéo và vòng trong

  • Nhuận tẩy là gì ?

– Nhuận tẩy :là cùng làm tăng nhu động ruột (giống nhau về cùng hoạt động) chỉ khác nhau về mức độ. Nhuận tràng: nhu động ruột tăng ít , còn Nhuận tầy: nhu đông ruột tăng nhiều hơn ( do td kéo và giữ nước vào lòng ruột khác nhau

BÀI 5: TÁC DỤNG GÂY MÊ CỦA PROPOFOL TÁC DỤNG ADRENALIN TRÊN MẠCH NGOẠI VI

  1. TÁC DỤNG GÂY MÊ CỦA PROPOFOL 1
  2. Mục đích

– Chứng minh tác dụng cuả thuốc gây mê theo đường tiêm TM

– Chứng minh ưu nhược điểm của thuốc mê đường TM so sánh với thuốc mê đường hô hấp

  • Chuẩn bị

– Động vật: 1 con khoẻ mạnh

– Hoá chất: DD thiopentin 1%

– Dụng cụ: bơm và kim tiêm, đồng hồ bấm giây

  • Cách tiến hành

– Quan sát trạng thái hô hấp, phản xạ, trương lực cơ, cảm giác đau của thỏ lúc bình thườn

– Tiêm TM vành tai dd Propofol 1%

– Quan sát sự thay đổi về trạng thái hô hấp, phản xạ, trương lực cơ, cảm giác đau sau khi tiêm thuốc

– Theo dõi tg tiềm tàng và tg gây mê của thỏ sau khi tiêm thuốc

à KẾT QUẢ:

– tg tiềm tàng ( tiền mê: từ lúc bắt đầu tiêm thuốc đến lúc bắt đầu mê): 56s

– tg mê ( từ lúc bắt đầu mê đến lúc tỉnh): 7p20s

                 a. Quan sát trước và sau khi tiêm

STTTrạng tháiTrước tiêmSau tiêm
1Trạng thái hô hấp (nhìn vào vùng bụng của thỏ)Nhịp thở bình thường đềuNhịp thở yếu và chậm dần
2Trạng thái trương lực cơ (sờ vào phần bắp chân)Săn chắc, trương lực cơ BTMềm và sờ như k còn sức sống
3Phản xạ của mắt (Dùng 1 vật đưa gần mắt thỏ)Có phản xạ ờ mắt (Khi cho bông vào mắt  à thỏ nhắm mắt lại)Không còn phản xạ ở mắt
4Cảm giác đau (Dùng banh kẹp vào chân thỏ)Thỏ đau và co chân lạiThỏ k còn cảm giác đau, k cử động
  •  Thuốc gây mê propfol là ?

– Propofol là thuốc gây mê mạnh, nhanh ( nếu so với thiopental thì propofol có tác dụng tốt hơn, đồng thời tỉnh nhanh và ít mệt hơn). Ít độc với gan và thận so với 1 số thuốc gây mê đường TM khác

– Hiện nay propofol đc sd gây mê là chủ yếu. Kết hợp propofol (tiêm TM) với các thuốc gây mê đừong hô hấp để nâng cao hiệu quả

TÁC DỤNG ADRENALIN TRÊN MẠCH NGOẠI VI

  1. Mục đích

Chứng minh tác dụng của adrenalin trên mạch ngoại vi

  • Chuẩn bị

– Động vật : thỏ, 1 con khoẻ mạnh (Chọn thỏ lông sáng thì càng tốt)

– Hoá chất: dd Adrenalin 1%

– Dụng cụ: Hộp nhốt thỏ, bơm và kim tiêm

  • Cách tiến hành

– Nhốt thỏ vào hộp nhốt thỏ rồi quan sát hệ mạch, màu sắc và nhiệt độ của thỏ lúc bình thường.

Tiêm dưới da vùng loa tai 0,2ml dd Adrenalin 0,1%

– Quan sát sự thay đổi của hệ mạch, màu sắc và nhiệt độ tai sau khi tiêm adrenalin.

– So sánh với trước khi tiêm hoặc với bên tai không tiêm

à KẾT QUẢ:

 Trước khi tiêmSau khi tiêm
Hệ mạchRõ ràng, mạch to đều như nhauCo nhỏ lại, nhìn k rõ
Màu sắc taiHồng hàoTái nhợt nhạt
Nhiệt độ tai (Sờ tai)Sờ thấy ấmTai thỏ lạnh hơn ( nhiệt độ giảm)
  1. Sử dụng  adrenalin trên mạch ngoại vi (trên da) để?

– Cầm máu, kéo dài td cùa thuốc gây tê

– Kích thích ꞵ1 làm co mạch ngoại vi

  • Tại sao khi tiêm tai lại lạnh hơn

– Máu có TD điều nhiệt ( khi nóng à mạch giãn ra, ngược lại lạnh à mạch sẽ co lại để giữ nhiệt cho cơ thể). Mà khi tiêm adrenalin mạch bị co lại à cơ thể sẽ lạnh hơn

  • Tại sao màu sắc da lại nhợt nhạt hơn

Vì khi co mạch, máu không được lưu thông như lúc bình thường à màu sắc da sẽ nhợt nhạt hơn

  • Tác dụng chung của Adrenalin

– TD trên tuần hoàn

+ Kích thích receptor ꞵ1 (có nhiều ở tim) à làm tăng nhịp tim à tăng HA tối đa ( HA tâm thu)

+ Kích thích α1 à gây co mạch ngoại vi à làm tăng nhẹ HA tâm trương ( HA tối thiểu)

+ Kích thích ꞵ2 à làm giãn 1 số cơ trơn quan như : ở mạch  phổi, cơ vân

– TD trên hô hấp

+ Kích thích ꞵ2 à làm giãn cơ trơn FQ

!!! LƯU Ý:

Adrenalin mang TD phụ nhiều à ít và hạn chế dùng trong điều trị cắt cơn hen

à 1 số TD phụ của Adrenalin là: Tăng nhịp tim, THA, phù phổi, nôn….)

– TD trên tiêu hoá

Làm giãn cơ trơn đường Tiêu hoá à giảm tiết dịch đường TH (nước bọt, dịch vị dạ dày…) à Không sử dụng Adrenalin trong điều trị các bệnh về TH

– TD trên tiết niệu

 + Làm giảm lưu lượng máu tới thận

+ Làm giãn cơ trơn bàng quang à gây chậm tiết nước tiểu làm co cơ vòng ở bàng quang à gây chậm tiết nước tiểu

– TD trên chuyển hoá

Giảm tiết insulin, tăng tiết glucagon, tăng phân huỷ glycogen, tăng lượng đường trong máu

  • Ứng dụng của Adrenalin

SD trong cấp cứu : BN ngừng tim đột ngột, BN tụt HA đột ngột (50/30mmHg) nguy hiểm đến tính mạng

  • Áp dụng trên LS. –à TD của ADRE trên mạch ngoại vi (tiêm dưới da)

– Co mạch à giữ thuốc gây tê lâu hơn ( Vì thuốc gây tê làm giãn mạch à nhanh mất tác dụng) Phối hợp Adrenalin với thuốc gây tê để kéo dài td của thuốc gây tê

– SD để cầm máu tại chỗ ( sd với cầm máu với các vết thương phần mềm NHẸ: chảy máu cam, chảy máu dạ dày mao mạch nhỏ, vết thương hở nhẹ)

Bài viết liên quan